Tìm kiếm: cổ đông
Không chỉ các tập đoàn đến từ Mỹ hay châu Âu mà nhiều tập đoàn lớn trong khu vực Đông Nam Á đang thò bàn tay thâu tóm các doanh nghiệp Việt Nam. Những cái tên mới lạ nhưng đang gây nên những cú sốc M&A ở Việt Nam.
Việc Vietinbank bán 20% cổ phần cho Ngân hàng Nhật Tokyo Mitsubishi UFJ - giá trị lên tới 743 triệu USD - đánh dấu thương vụ mua bán sáp nhập kỷ lục của ngành tài chính Việt Nam. Sau đó, Ngân hàng Nhật cũng cử 2 người vào ban điều hành Vietinbank.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) thông báo về việc hoãn niêm yết cổ phiếu.
Bên cạnh việc bán cổ phần cho nhà đầu tư ngoại, doanh nghiệp còn tìm cách bán trái phiếu ra nước ngoài để thu hút thêm vốn.
Công ty chứng khoán không được mua, góp vốn mua bất động sản trừ trường hợp để sử dụng làm trụ sở chính.
Chiều qua 18/12, Công ty CP Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Geleximco) đã chính công bố Tập đoàn Semen Gresik (Indonesia) trở thành cổ đông chiến lược của Xi măng Thăng Long, với tỷ lệ nắm giữ cổ phần lên tới 70%.
Có thể hiểu rằng: sau khi đã bán lúa non số cổ phần ít ỏi, nay nhìn thấy cơ ngơi cũ với tương lai rộng mở, một vài chủ thể cũ không khỏi bùi ngùi tiếc nuối.
Việc trì hoãn thêm nữa các cải cách ngân hàng sẽ có thể làm tăng các khoản nợ dự phòng cho Chính phủ…
Với số lỗ lên tới hàng nghìn tỷ đồng, nhiều doanh nghiệp xi măng không có khả năng trả nợ. Trong khi những dự án này khi vay vốn nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh, nên Bộ Tài chính phải trích Quỹ trả nợ nước ngoài để trả nợ thay.
Ngay sau khi thông tin công ty Nhóm mua đóng cửa và một số nhà cung cấp không chấp nhận dùng voucher của Nhóm mua thanh toán, nhiều khách hàng tỏ ra rất lo lắng vì nhiều voucher đã gần hết hạn.
Trong các ngân hàng vừa xin giảm chỉ tiêu lợi nhuận năm 2012 có hai “ông lớn” là Vietinbank, Vietcombank… Giới chuyên gia dự báo, từ nay đến hết năm 2012 sẽ còn nhiều ngân hàng xin cắt giảm chỉ tiêu lợi nhuận, thậm chí báo lỗ nặng.
Thiếu vốn, cạn tiền dù đã xoay xở đủ cách nhưng không thể cứu vãn tình hình. Thế cùng, nhiều doanh nghiệp đã tính chuyện buông xuôi các dự án, thậm chí rút lui và chạy trốn.
Thị trường bất động sản trầm lắng không chỉ làm các dự án chậm tiến độ mà còn khiến nhiều “đại gia” phải thoái vốn khỏi lĩnh vực này.
Hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đang rơi vào tình trạng kiệt quệ về tài chính. Việc cơ quan quản lý yêu cầu tính lại tiền sử dụng đất đối với các dự án sẽ tiếp tục tạo áp lực và đẩy các doanh nghiệp rơi vào tình cảnh vỡ trận hàng loạt.
Cho rằng tình hình nợ xấu tại Việt Nam chưa tới mức “bi kịch” nhưng các chuyên gia nước ngoài đề nghị Chính phủ có những giải pháp nhanh chóng và quyết liệt để xử lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo